Giá trị của x, y, z thoả mãn \(x = \frac{y}{2} = \frac{z}{3}\) và 4x – 3y + 2z = 36 là:
A. x = 9; y = 18; z = 27;
B. x = −9; y = −18; z = −27;
C. x = −9; y = 18; z = 27;
D. x = −9; y = 18; z = −27.
Đáp án đúng là: A.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(x = \frac{y}{2} = \frac{z}{3} = \frac{{4x}}{4} = \frac{{3y}}{6} = \frac{{2z}}{6} = \frac{{4x - 3y + 2z}}{{4 - 6 + 6}} = \frac{{36}}{4} = 9\)
Suy ra:
+) x = 9;
+) \(\frac{y}{2} = 9\) do đó y = 9.2 hay y = 18;
+) \(\frac{z}{3} = 9\) do đó z = 9.3 hay z = 27.
Vậy x = 9; y = 18; z = 27.
Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?
Ba đơn vị kinh doạn A, B, C góp vốn theo tỉ lệ 2; 4; 6. Sau một năm thu được tổng 1 tỉ 800 triệu đồng tiền lãi. Hỏi đơn vị B được chia bao nhiêu tiền lãi biết tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Kết quả của phép tính \[13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right)\] là:
Giá trị của biểu thức \(\left( { - 12.} \right)\sqrt {0,36} - \left( { - 7,2} \right)\) là:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết hai giá trị x1, x2 của x có tổng bằng 6 thì hai giá trị tương ứng y1, y2 của y có tổng bằng – 2. Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bằng công thức nào?
Cho \[\frac{{a + b}}{{c + d}} = \frac{{b + c}}{{d + a}}\] (với a + b + c + d ≠ 0) thì:
Cho \[\frac{{ - 6}}{x} = \frac{9}{{ - 15}}\]. Giá trị x thoả mãn là:
Giá trị \(x \in \mathbb{Z}\) thoả mãn \(\frac{1}{2} - \left( {\frac{1}{3} + \frac{3}{4}} \right) \le x \le \frac{1}{{24}} - \left( {\frac{1}{8} - \frac{1}{3}} \right)\) là:
Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn |x| = \(\sqrt 3 \)?
Một thợ mộc 1 tuần làm được 15 sản phẩm. Hỏi để làm được 45 sản phẩm thì cần bao nhiêu ngày? Biết năng suất làm việc của người thợ đó không thay đổi.
Hướng dân giải
Cứ đổi 1 158 000 đồng Việt Nam thì được 50 đô la Mỹ.
(Nguồn: https://portal.vietcombank.com.vn, cập nhật vào 18 giờ 30 phút ngày 07/5/2021)
Vậy nếu có 100 đô la Mỹ thì đổi được bao nhiêu tiền Việt Nam?
Hướng dân giải
Sắp xếp các số −1,2; 0; \(\sqrt 3 \); \(\frac{{ - 1}}{2}\); 2 theo thứ tự tăng dần là: