Chất gây nghiện là
A. chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện với người sử dụng.
B. chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác nhưng không gây tình trạng nghiện.
C. chất an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, dùng quen sẽ gây tình trạng nghiện.
D. chất hỗ trợ tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến nghiện.
Đáp án đúng là: A
Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiệp đối với người sử dụng (SGK – trang 18).
Hành vi vi phạm pháp luật nào được đề cập đến trong tình huống sau?
Tình huống. Nhà bạn G ở trên núi, rất xa trạm y tế. Bố mẹ G trồng mấy cây thuốc phiện để làm thuốc uống khi nhà có người nhà đau bụng.
Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiệp đối với người sử dụng được gọi là
Khi phát hiện người thân/ bạn bè tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Trong tình huống sau có những chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy?
Tình huống: Sáng nay cô H được bác hàng xóm nhờ chuyển một gói hàng đã niêm phong cho một tài xế xe tải ở thị trấn. Vì vội đi làm nên cô cũng không hỏi là hàng gì. Mấy hôm sau cô H thấy báo chí đưa tin công an vừa phát hiện một vụ vận chuyển trái phép chất ma túy, ảnh chụp tang vật chính là gói hàng mà bác hàng xóm đã nhờ cô chuyển cho tài xế xe tải.
Trong việc phòng, chống ma túy, các cá nhân có trách nhiệm như thế nào?
Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm trong phòng, chống ma túy?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?