Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học?
(1) Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
(2) Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
(3) Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài động thực vật, trong đó có động thực vật quý hiếm.
(4) Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Đáp án đúng là: B
Bảo tồn đa dạng sinh học được thực hiện bằng nhiều biện pháp:
(1) Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
(2) Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
(3) Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài động thực vật, trong đó có động thực vật quý hiếm.
(4) Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
Trong các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là
Cho các phát biểu sau:
(1) Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống;
(2) Rừng mưa nhiệt đới là sinh cảnh có đa dạng sinh học lớn nhất;
(3) Lạc đà là đặc trưng cho sinh cảnh hoang mạc;
(4) Thiên tai là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loại động vật hiện nay;
(5) Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài;
(6) Đa dạng sinh học đóng vai trò quyết định trong việc phát triển ngành các ngành công nghệ cao.
Số phát biểu đúng là: