Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92.
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
Một quả cầu có khối lượng m = 1g, mang một điện tích được treo vào một sợi dây chỉ nhẹ cách điện có chiều dài Đầu kia của sợi dây chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 10 cm, tích điện Q=+90nC (điện tích phân bố đều trên vòng dây) đặt cố định trong mặt phẳng thẳng đứng trong không khí. Biết m nằm cân bằng trên trục của vòng dây và vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Lấy Tính
Một điện tích điểm đặt tại O, Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng đều từ M hướng tới O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn cho đến khi dừng lại tại điểm N. Biết NO = 15 cm và số chỉ thiết bị đo tại N lướn hơn tại M là 64 lần. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng bán kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của electron là . Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,5 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với 3 < x < 5) ở một khoảng R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách .R chúng sẽ
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Trong không khí có 4 điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều,M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là Điện thế tại điểm M là