Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.
C. đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Đáp án D
Phương pháp giải: so sánh, liên hệ.
Giải chi tiết:
- Đáp án A, C: Nhật Bản liên minh chẽ với Mĩ được coi là chính sách xuyên suốt nhưng Tây Âu từ năm 1950 trở đi bên cạnh liên minh với Mĩ còn cố gắng đa phương hóa, đa dạng hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. Trong đó, năm 1966, Pháp rút khỏi bộ chỉ huy NATO và yêu cầu rút tất cả các căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp. Từ năm 1973 trở đi, Pháp và Đức trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
- Đáp án B:
+ (Sgk trang 50): Các nước Tây Âu có mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Châu Á, Châu Phi, Mĩ Latinh, …
+ (Sgk trang 57): Nhật Bản đặc biệt chú trọng phát triển mối quan hệ với các nước Đông Nam Á.
- Đáp án D: đây là chính sách đối ngoại chung của các nước Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Từ năm 1973 (sgk trang 56): Nhật Bản tăng cường quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN sau đó mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước khác trên phạm vi toàn cầu.
+ Từ năm 1991: (sgk trang 50): các nước Tây Âu đều chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.
Hai mươi năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào trở thành trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới?
Các chính sách văn hoá – giáo dục của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm cho văn hoá Việt Nam chuyển biến như thế nào?
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924) có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Một số tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức như Chuông Rè, An Nam trẻ, Người nhà quê được viết bằng
Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế về nhiệm vụ cách mạng là do chưa
Trong những năm 1919-1923, giai cấp tư sản Việt Nam có hoạt động nào dưới đây?
Giai đoạn nào sau đây được gọi là "giai đoạn phát triển thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Dưới đây có mấy phát biểu sai?
1. Hội nghị Ianta (2 – 1945) có sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
2. Hội nghị Ianta (2 – 1945) thoả thuận quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Nam bán đảo Triều Tiên.
3.Trải qua nửa thế kỉ, Liên hợp quốc đã trở thành liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới.
4. Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc từ năm 2008 đến nay
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc nào sau đây của Liên hợp quốc?
Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari do Nguyễn Ái Quốc và một số người yêu nước thành lập (1921) có cơ quan ngôn luận là tờ báo