Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 65

Ý nào sau đây không là lý do khiến giới cầm quyền Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước?

A. Chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế

B. Tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

Đáp án chính xác

C. Truyền thống quân phiệt hóa của Nhật Bản

D. Khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Phương pháp giải: phân tích, đánh giá.

Giải chi tiết:

Nhật Bản lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước xuất phát từ những lí do chính sau:

- Sau hòa ước Vec-xai, những tham vọng của Nhật không được thỏa mãn. Quyền lợi ở Trung Quốc và Châu Á-Thái Bình Dương bị thu hẹp... Vì vậy ngay sau hiệp ước này, giới cầm quyền ở Nhật đã có tham vọng phá vỡ hệ thống Véc-xai - Oasinhton bằng sưc mạnh quân sự.

- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), Nhật là nước nghèo tài nguyên, ít thuộc địa...Vì vậy giới cầm quyền Nhật chủ trương Phát xít hóa bộ máy nhà nước, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa để giải quyết những khó khăn về thị trường, nhân công, nguyên liệu.

- Truyền thống quân phiệt hóa ở Nhật Bản, cho đến những năm 20 của thế kỉ XX, chính phủ Nhật Bản thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến, dùng vũ lực bành trướng ra bên ngoài để giải quyết khó khăn trong nước.

Đáp án B: tấm gương phát xít hóa bộ máy chính quyền ở Đức đã giúp cho nước này thoát khỏi cuộc khủng hoảng không phải nguyên nhân dẫn đến Nhật Bản lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước bởi thời gian diễn ra quá trình này của Đức và Nhật tương đối đồng nhất chỉ là ở Nhật kéo dài hơn mà thôi.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là gì?

Xem đáp án » 14/10/2022 116

Câu 2:

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933?

Xem đáp án » 14/10/2022 106

Câu 3:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là gì?

Xem đáp án » 14/10/2022 105

Câu 4:

Tình hình nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 14/10/2022 103

Câu 5:

Người cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận cách mạng tháng Mười Nga là

Xem đáp án » 14/10/2022 100

Câu 6:

Ngành kinh tế nào của Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

Xem đáp án » 14/10/2022 96

Câu 7:

Tác động quan trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đến tình hình chính trị nước Đức là gì?

Xem đáp án » 14/10/2022 95

Câu 8:

Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc tại Điện Xmô-nưi không quyết định nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 14/10/2022 95

Câu 9:

"Tự do cho nước Nga" là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga?

Xem đáp án » 14/10/2022 94

Câu 10:

Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ Xô viết là

Xem đáp án » 14/10/2022 92

Câu 11:

Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật về vấn đề quốc tế để làm gì?

Xem đáp án » 14/10/2022 89

Câu 12:

Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 14/10/2022 86

Câu 13:

Tình hình nổi bật của nước Nga sau Cách mạng tháng Hai là

Xem đáp án » 14/10/2022 85

Câu 14:

Thực chất chính sách kinh tế mới là

Xem đáp án » 14/10/2022 84

Câu 15:

Ai là người đề ra và thực hiện "chính sách mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)

Xem đáp án » 14/10/2022 84

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »