A. Học thuyết Phucưđa.
B. Học thuyết Kaiphu.
C. Học thuyết Miyadaoa.
D. Học thuyết Hasimôtô
Đáp án A
Phương pháp giải: sgk trang 56, suy luận.
Giải chi tiết:
Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.
=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.
Hậu quả nặng nề do chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đối với nước ta cuối năm 1944 - đầu năm 1945 là gì?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, ngoại trừ
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những yếu tố nào?
Biến đổi lớn nhất của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Trong đường lối cải cách của Trung Quốc (1978) lấy phát triển lĩnh vực nào làm trung tâm?
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919-1930 là
Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian
1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
3. Liên Xô phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất.
Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới của Liên hợp quốc là
Đảng nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương là