Mục tiêu của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh” là
A. phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
B. chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.
C. Mĩ lôi kéo các nước Đồng Minh của mình chống Liên Xô.
D. ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội từ Liên Xô sang Đông Âu và thế giới.
Đáp án C
Phương pháp giải: sgk trang 58, 59, suy luận.
Giải chi tiết:
Học thuyết Truman là một chính sách của chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Harry S. Truman được thông qua vào tháng 3 năm 1947 với mục đích hỗ trợ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ bằng viện trợ quân sự và kinh tế nhằm ngăn hai quốc gia này rơi vào vòng kiểm soát của các lực lượng cộng sản. Học thuyết này đã chính thức đánh dấu sự chuyển hướng chính sách của Mỹ từ hòa hoãn sang ngăn chặn đối với Liên Xô, trở thành một nền tảng quan trọng của chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
=> Mục tiêu của Mĩ khi phát động “Chiến tranh lạnh” là: lôi kéo các nước Đồng Minh của mình chống Liên Xô.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)?
Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là
Mục tiêu lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm
Những thuận lợi, khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945? Khó khăn nào lớn nhất, vì sao?
Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của phong trào công nhân trong giai đoạn 1926 - 1929?
Từ sau thế chiến thứ hai (1945), phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Đó là ý nghĩa lịch sử của