“Chính sách thực lực” của Mĩ được hiểu là
A. Chính sách thành lập các khối quân sự.
B. Chính sách chạy đua vũ trang với Liên Xô.
C. Chính sách xâm lược thuộc địa.
D. Chính sách dựa vào sức mạnh của nước Mĩ.
Đáp án D
Phương pháp giải: suy luận.
Giải chi tiết:
Chính sách thực lực là chính sách dựa vào sức mạnh của nước Mĩ. Đây là chính sách của Mĩ thực hiện nhằm đạt ba mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
Thay khẩu hiệu “thành lập chính quyền xô viết công nông” bằng khẩu hiệu “chính phủ cộng hoà dân chủ” là chủ trương của nghị quyết nào sau đây?
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào thời gian nào?
Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào dưới đây?
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên Giới - thu đông 1950 là?
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và là thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
Ý nào không phải là biểu hiện sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960-1973?
Kết quả lớn nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954 là gì?
Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là gì?