Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức có sự tham dự của đại diện ba cường quốc nào?
A. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.
B. Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.
D. Mĩ, Anh, Liên Xô.
Phương pháp: sgk 12 trang 4.
Cách giải:
Trong bối cảnh nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.
Chọn: D
Nội dung nào không phải là điểm giống nhau cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra đầu tiên ở nước nào?
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm
Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?
Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ do Đảng Quốc đại lãnh đạo. Đây là chính đảng của giai cấp nào?
Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:
Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Cuộc cách mạng nào đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
Nhận định nào sau đây đúng:
1- Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”.
2 - Năm 1945, ba nước giành được độc lập ở Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
3 - Cu Ba được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”.
4 - Nhật Bản là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.
Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là