Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 là
A. mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.
B. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.
C. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh.
D. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
Đáp án D
Chính sách đối ngoại của Nga từ năm 1994 đên năm 2000 là: một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế; mặt khác, Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, …)
Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra vấn đề gì cho cách mạng nước ta?
Điểm khác nhau cơ bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
Đầu thế kỷ XXI, tổ chức ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác trên lĩnh vực nào?
Sắp xếp các dữ liệu cho phù hợp với trình tự thời gian.
(1) Mặt trận dân chủ Đông Dương. (2) Mặt trận Liên Việt.
(3) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. (4) Mặt trận Việt Minh
Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Để đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, việc đầu tiên Đảng ta thực hiện sau cách mạng tháng Tám 1945 là
Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari.
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp.
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
"Hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa”. Đó là nội dung quan trọng được đề ra trong hội nghị nào?