Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Phát động cuộc Chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
B. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.
C. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới.
D. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Đáp án D
Chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện để nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ. Chiến lược toàn cầu đề ra với ba mục tiêu chủ yếu:
- Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế.
- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Trong khi đó, sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ được hình thành
=> Muốn bá chủ thế giới, Mĩ cần phá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
=> Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là: Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm vi thế giới.
Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929) là
Đâu là nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật Bản đảo chính Pháp ngày 09-03-1945 ở Đông Dương?
Vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình và nhân dân ta như thế nào?
Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945 là do
Tài liệu nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đối với thực dân Pháp xâm lược đã đến giới hạn cuối cùng
Lực lượng xã hội nào là điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX?
Khẩu hiệu nào được Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta » ?
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
Yếu tố quyết định để Đảng Cộng sản Đông Dương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” trong giai đoạn 1939-1945 là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra chủ yếu dưới hình thức
Phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện một trong những chức năng của chính quyền là
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến trạnh thế giới thứ hai là
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (tháng 2-1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một
Nhận định nào sau đây không đúng về Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải là