Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Không đuợc nâng lên trong các vận động tân kiến tạo. C
. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
Câu 1:
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung (sgk Địa lí 12 trang 32)
=> Chọn đáp án D
Liên kết vùng Ma-xo Rai-nơ được hình thành tại khu vực biên giới của ba nước
Đặc điểm nào không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
Cho bảng số liệu: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Bang Nga
Năm Sản phẩm |
1995 |
2001 |
2003 |
2005 |
Dầu mỏ (triệu tấn) |
305,0 |
340,0 |
400,0 |
470,0 |
Điện (tỉ kwh) |
876,0 |
847,0 |
883,0 |
953,0 |
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ và điện của Nga trong giai đoạn trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ) là thời kì hoạt động mạnh của gió.
Nguyên nhân đỉnh mưa của nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam là do
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA TRUNG QUỐC, NĂM 1985 VÀ 2004
Năm |
1985 |
2004 |
Số dân (triệu người) |
1.058 |
1.300 |
Sản lượng lương thực (triệu tấn) |
339,8 |
422,5 |
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết sản luợng lương thực bình quân theo đầu người của Trung Quốc năm 1985 và 2004 lần lượt là: (Đơn vị: kg/người)
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông thể hiện qua yếu tố
Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh nào?