Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt sau: HNO3, H2SO4, Na2CO3, NaOH, KCl.
*Chú ý: Dùng quỳ tím để phân chia các chất.
- Axit mạnh (HCl, HNO3, H2SO4), axit yếu (H2CO3, H2S, H2SO3…) làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
- Bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2,…) bazơ yếu (NH3, …) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Muối của axit mạnh và bazơ mạnh (NaCl, KNO3, Na2SO4…) không làm chuyển màu quỳ tím.
- Muối của axit yếu và bazơ mạnh (Na2CO3, K2S…) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
- Muối của bazơ yếu và axit mạnh (NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3) làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Sơ đồ nhận biết các dung dịch HNO3, H2SO4, Na2CO3, NaOH, KCl
Các phương trình hóa học:
(*): Phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng
Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng m gam dung dịch NaOH 40%.
a. Tính m.
b. Nếu trung hòa dung dịch H2SO4 ở trên bằng Vml dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045g/ml) thì giá trị của V là bao nhiêu?
Cho 4,8 gam một oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch HCl 14,6%. Xác định công thức hóa học của oxit.
Từ đá vôi (thành phần chính là CaCO3), xô đa (Na2CO3), H2O với các điều kiện thí nghiệm có đủ. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế xút (NaOH).
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):