b. Độ tan của một chất là gì? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Thế nào là dung dịch bão hòa, chưa bão hòa?
b. Độ tan của một chất là lượng chất tan có thể hòa tan tối đa vào dung môi nhất định. Độ tan kí hiệu bằng chữ S. Độ tan có thể biểu diễn theo gam chất tan tối đa trong 100g dung môi ở nhiệt độ nhất định. Ví dụ 25oC, 100g nước hòa tan được tối đa 35,91g NaCl. Ta nói độ tan của muối ăn trong nước 25oC là 35,91g. Cũng có thể biểu diễn độ tan theo nồng độ mol.
- Độ tan phụ thuộc vào:
+ Bản chất chất tan: Chất tan nhiều, chất tan ít.
+ Bản chất dung môi: Nước khác rượu.
+ Nhiệt độ: Chất rắn nhiệt độ tăng, độ tan tăng, chất khí nhiệt độ giảm, độ tan tăng.
- Dung dịch bão hòa: Dung dịch không thể hòa tan thêm được nữa. (Ứng với lượng tan cực đại). Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Cô cạn 150ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g/ml thu được 56,25g CuSO4.5H2O. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 là:
Căn cứ vào những tính chất nào mà:
a. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện còn cao su, nhựa được làm vỏ dây điện?
Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S.
Theo thứ tự tên các nguyên tố lần lượt là:
Hãy chỉ ra đâu là chất, đâu là vật thể trong các ý sau:
a. Phần lớn xoong, nồi, ấm đun đều bằng nhôm.
b. Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.
c. Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic.
d. Nước biển gồm nước, muối và một số chất khác.Từ công thức hóa học Na2CO3 cho biết ý nào đúng:
(1) Hợp chất trên do 3 đơn chất Na, C, O tạo nên.
(2) Hợp chất trên do 3 nguyên tố Na, C, O tạo nên.
(3) Hợp chất trên có PTK = 23 + 12 + 16 = 51.
(4) Hợp chất trên có PTK = .Thành phần và tính chất của nước cất khác với nước tự nhiên như thế nào?
Khi cho khí hiđro đi qua bột sắt III oxit Fe2O3 nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng:
a. Nếu sau phản ứng, người ta thu được 42g sắt thì khối lượng sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam?
Tính lượng tinh thể CuSO4. 5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8% (D = 1,1 g/mol).
Dựa vào tính chất vật lí và hóa học của các chất, hãy phân biệt các chất sau:
a. Bột sắt và bột lưu huỳnh.