Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin của tất cả mọi người đối với mình.
B. Làm tốt công việc như đã cam kết chính là giữ chữ tín.
C. Giữ chữ tín giúp con người dễ dàng hợp tác với nhau.
D. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín.
Đáp án đúng là: D
Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín, trẻ con chưa cần phải giữ chữ tín. Đây là một quan niệm không đúng. Chúng ta cần rèn luyện đức tính giữ chữ tín ngay từ khi còn nhỏ. Bởi lẽ, nó sẽ giúp chúng ta biết coi trọng danh dự, giẩm giá của mình, tạo dựng được các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
Bà T mở cửa hàng bán thực phẩm sạch. Mặc dù lợi nhuận thấp nhưng bà vẫn vui vì đã góp phần bảo vệ sức khỏe cho mọi người. Có người khuyên bà nên nhập thực phẩm không rõ nguồn gốc về bán với danh nghĩa thực phẩm sạch, lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều, nhưng bà nhất quyết không làm theo. Hành động đó cho thấy bà X là người như thế nào?
Câu ca dao: “Nói lời phải giữ lấy lời/ đừng như con bướm đậu rồi lại bay” khuyên con người nên rèn luyện đức tính nào?
V hứa sẽ giúp D học tốt môn toán. Tuy bận rộn nhưng V vẫn sắp xếp thời gian để cùng học và hứa dẫn D. Chỉ sau một thời gian ngắn, trình độc tiếng Anh của D đã tiến bộ. Việc làm của V thể hiện đức tính nào dưới đây?
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau là biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
Câu tục ngữ “Chữ tín quý hơn vàng mười” nói lên phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
T hẹn đi chơi công viện với P vào chủ nhật. Hai bạn thống nhất sẽ gặp nhau vào lúc 8 giờ sáng tại nhà văn hóa thôn để cùng đi. Sáng chủ nhật ấy, T đến điểm hẹn từ sớm, nhưng P ngủ dậy muộn, nên P đã gọi điện cho T nói rằng “gia đình mình có việc đột xuất, hẹn đi chơi với cậu vào tuần sau nhé”.
Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã không giữ chữ tín?
Trong cuộc sống, để có được sự tin tưởng, tín nhiệm của mọi người xung quanh, chúng ta cần phải thực hiện được điều gì trong những điều dưới đây?