Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
A. Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng cảnh, lễ hội, trang phục...
B. Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
C. Di tích lịch sử văn hoá, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội...
Chọn B
Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, N không thuộc bài, H ngồi cạnh đã đưa bài cho N chép.
Theo em, việc làm của H có phải là quan tâm, giúp đỡ bạn không? Vì sao?
Cho các di sản: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đờn ca tài tử Nam Bộ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Khu Di tích Mỹ Sơn, Hát chèo, Nhã nhạc Cung đình Huế, Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ, Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Chùa Một Cột, Vọng cổ.
Hãy phân loại các di sản theo bảng gợi ý dưới đây:
Di sản văn hóa vật thể |
Di sản văn hóa phi vật thể |
? |
? |
Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo:
Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?