Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường, em cần
A. thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô.
B. giấu giếm, bao che cho các hành vi bạo lực.
C. tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực.
D. hoảng sợ, thể hiện các cảm xúc tiêu cực.
Đáp án đúng là: A
- Để xử lí hậu quả của bạo lực học đường, em cần:
+ Thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn;
+ Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như: bệnh viện, phòng tư vấn tâm lí học đường…
+ Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực,...
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên B bị một nhóm học sinh nam cùng trường chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên B không dám kể lại sự việc với bố mẹ và thầu cô. B đã tự mua thuốc rồi đến nhà T để nhờ xử lí vết thương.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn B đã
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biểu hiện của bạo lực học đường?
Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta không nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường?
Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
Nhân vật nào dưới đây đã biết cách ứng xử tích cực khi gặp bạo lực học đường?
T và K là học sinh lớp 7B. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, T bị K trêu ghẹo và có những hành vi đụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến T vô cùng xấu hổ và sợ hãi. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào là nạn nhân của bạo lực học đường?
Biết tin G bị S bắt nạy nhiều lần, bạn thân của G là T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học.
Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường?
P kể với bố mẹ việc mình bị Q trấn lột tiền dù Q đe dọa không được kể với ai. Hành động của P thể hiện điều gì?