Biết ơn công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
B. Hiếu học.
C. Chăm chỉ.
Chọn đáp án A
Có ý kiến cho rằng, trong các di sản văn hóa vật thể, chỉ cần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, vì đây là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan, mang lại nguồn lợi kinh tế, còn các di vật, bảo vật quốc gia thì không cần bảo vệ, vì những đồ vật này không sử dụng được trong cuộc sống, không mang lại lợi ích kinh tế.
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
“Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Gia đình bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em T ăn học. Gần đây, mẹ của T bị ốm nên T thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
Hành vi, biểu hiện nào trong những hình ảnh dưới đây là góp phần giữ gìn truyền thống quê hương? Em hãy viết lời giải thích vì sao theo từng ảnh.
Chị M sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị M phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.
Trường hợp này cho thấy: chị M là người như thế nào?
Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
Làm cốm là nét đẹp nghề truyền thống của cư dân ở địa phương nào dưới đây?
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (……) trong khái niệm dưới đây: “….. là đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó”.