Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

12/07/2024 197

Nhận thức lịch sử là gì?

A. Là phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

B. Là khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.


C. Là tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.


D. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Nhận thức lịch sử là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử, được trình bày, tái hiện theo nhiều cách thức khác nhau. (SGK - Trang 5)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

Xem đáp án » 15/10/2022 747

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học? 

Xem đáp án » 15/10/2022 246

Câu 3:

Hiện thực lịch sử có điểm gì khác biệt so với nhận thức lịch sử?

Xem đáp án » 15/10/2022 233

Câu 4:

Các chức năng của Sử học bao gồm

Xem đáp án » 15/10/2022 224

Câu 5:

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu không bao gồm nhóm nào sau đây?

Xem đáp án » 15/10/2022 186

Câu 6:

Sử học là gì?

Xem đáp án » 15/10/2022 167

Câu 7:

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

Xem đáp án » 15/10/2022 139

Câu 8:

Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là

Xem đáp án » 15/10/2022 134

Câu 9:

Sử liệu là gì?

Xem đáp án » 15/10/2022 133

Câu 10:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm giống nhau giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử?

Xem đáp án » 15/10/2022 133

Câu 11:

Lịch sử là gì?

Xem đáp án » 15/10/2022 131

Câu 12:

Trong nghiên cứu lịch sử, các nhà sử học cần phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nào?

Xem đáp án » 15/10/2022 113

Câu 13:

Rìu tay Núi Đọ (Thanh Hóa) thuộc loại hình sử liệu nào?

Rìu tay Núi Đọ (Thanh Hóa) thuộc loại hình sử liệu nào?   (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/10/2022 106

Câu 14:

Căn cứ vào mối liên hệ với sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị thông tin, sử liệu được chia thành những loại nào?

Xem đáp án » 15/10/2022 92

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »