a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
b) Hãy kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá Thế giới có ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Hãy đề xuất ít nhất ba biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đó.
* Kể tên di sản được UNESCO ghi danh có ở địa phương Bắc Ninh:
- Học sinh kể tên hai trong số 4 di sản có ở Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá thế giới là: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Nghi lễ và trò chơi kéo co, Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ. Đúng mỗi di sản được 0,5 điểm
* Đề xuất 3 biện pháp: Học sinh đề xuất các biện pháp phù hợp:
- Gợi ý: Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu về các di sản văn hóa/ Tuyên truyền quảng bá qua các phương tiện thông tin đại chúng/ Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch song song với bảo tồn di sản/ Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ về giá trị của các di sản …
a) Kể tên ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo đó.
b) Kể tên bốn phát minh kĩ thuật của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại. Nêu ý nghĩa của hai trong bốn phát minh trên với nhân loại.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về một trong những vai trò của Sử học đối với sự phát triển của ngành Du lịch?
Văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc việt là văn minh
Thời cổ đại, cư dân Ai Cập thường viết chữ trên vật liệu nào sau đây?
Tôn giáo nào sau đây trở thành công cụ bảo vệ nhà nước phong kiến Trung Quốc?
Nội dung nào sau đây là yếu tố để xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của nền văn minh Ấn Độ cổ-trung đại?
Nền văn minh Ai Cập cổ-trung đại đạt được thành tựu nào sau đây?
Ý nào sau đây phản ánh đúng về một trong các nhiệm vụ của Sử học?