Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?
A. Luôn biệt lập và tách rời với các ngành khoa học xã hội và nhân văn.
B. Cung cấp toàn diện kiến thức chuyên ngành của các ngành khoa học.
C. Là nguồn cảm hứng đưa tới sự ra đời của các công trình khoa học.
D. Là cơ sở dẫn tới sự ra đời của mọi ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Đáp án đúng là: C
Các công trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đều phản ánh hiện thực cuộc sống hiện tại hoặc trong quá khứ và đều không thể thoát li khỏi bối cảnh xuất hiện của nó với những nhân vật, sự kiện, vấn đề cụ thể. Vì vậy, lịch sử đời sống xã hội chính là chất liệu, nguồn cảm hứng đưa đến sự ra đời của các công trình, tác phẩm của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, đồng thời cũng là tấm gương phản chiếu giá trị của các công trình, tác phẩm đó với cuộc sống. (SGK - Trang 21)
Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ như thế nào?
Nội dung nào sau đây là một trong những nhân tố chứng minh Sử học là môn khoa học liên ngành?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối liên hệ của Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với Sử học?
Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ đối với Sử học?
Sử học và các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ có mối liên hệ như thế nào?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?
Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện, cụ thể và chính xác hơn vì những thông tin này
Các ngành công nghệ số và viễn thám có vai trò như thế nào đối với Sử học?
Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học sử dụng những tri thức, phương pháp nghiên cứu và thành tựu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn nhằm
Nội dung nào sau đây là mục đích của các nhà sử học khi vận dụng tri thức của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử?