Một trong những cơ sở dẫn đến sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
A. yêu cầu thống nhất các vùng lãnh thổ thành một quốc gia.
B. yêu cầu tập trung lực lượng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
C. tham vọng xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài.
D. nhu cầu mở rộng giao lưu buôn bán với các nước láng giềng.
Đáp án đúng là: B
Từ yêu cầu liên kết để trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và tập hợp lực lượng đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã hình thành từ rất sớm. (SGK - Trang 136)
Ngày nay, khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam được tập trung trong tổ chức nào sau đây?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào đối với công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
Một trong những chính sách củng cố khối đại đoàn kết dân tộc của các triều đại phong kiến Việt Nam là
Một trong những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là
Ba nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay là
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Nhà nước Việt Nam có chủ trương nào sau đây?
Truyền thuyết nào sau đây có nội dung giải thích về nguồn gốc, tổ tiên của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam?
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay là
Nội dung bao trùm của chính sách dân tộc mà Nhà nước Việt Nam triển khai trên lĩnh vực văn hóa là
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
Điểm nổi bật nhất trong chính sách dân tộc của Nhà nước Việt Nam hiện nay là