Một chiếc hộp đựng 15 viên bi được đánh số từ 1 đến 15. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ trong hộp. Cho biến cố M: “Cả hai viên bi được lấy ra ghi số không nhỏ hơn 10”. Kí hiệu i; j lần lượt là số ghi trên hai viên bi được lấy ra. Tập hợp các kết quả (i; j) làm cho biến cố M xảy ra là:
A. {(10; 11); (12; 13); (14; 15)};
Đáp án đúng là: C
Ta thấy trong các số từ 1 đến 15, có các số không nhỏ hơn 10 (tức là lớn hơn hoặc bằng 10) là: 10; 11; 12; 13; 14; 15.
Do đó tập hợp các kết quả (i; j) đối với số ghi trên hai viên bi làm cho biến cố M: “Cả hai viên bi được lấy ra ghi số không nhỏ hơn 10” là:
{(10; 11); (11; 12); (12; 13); (13; 14); (14; 15)}.
Vậy ta chọn phương án C.
Người ta gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối và đồng chất hai lần. Xét biến cố J: “Kết quả sau hai lần gieo có số chấm khác nhau”. Khi đó biến cố J là:
Tung một đồng xu ba lần và ghi lại kết quả. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Cho biến cố B: “Hai quả cầu được chọn có đủ 2 màu”. Khi đó biến cố B là:
Thầy Bình có 1 quyển sách tham khảo môn Toán, 2 quyển sách tham khảo môn Vật lí và 4 quyển sách tham khảo môn Hóa học. Thầy chọn ngẫu nhiên 1 quyển sách để làm phần thưởng cho một học sinh. Xác suất của biến cố A: “Quyển sách được chọn là quyển sách tham khảo môn Toán” là:
Một nhóm gồm có 2 nam và 1 nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn làm lớp trưởng. Xét biến cố T: “Bạn được chọn là nữ”. Xác suất để biến cố T xảy ra là:
Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác suất của biến cố “Hai viên bi được chọn là hai viên bi màu đen” là: