Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là biểu thức đại số?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Biểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa gọi là biểu thức đại số.
Biểu thức 32 − 4 là biểu thức chứa các số nên là biểu thức số và cũng là biểu thức đại số.
Biểu thức x – 6 + y là biểu thức chứa số 6 và hai biến số x, y được nối với nhau bởi dấu các kí hiệu phép cộng, trừ nên là biểu thức đại số.
Biểu thức x2 + x là biểu thức chứa biến số x nên là biểu thức đại số.
Biểu thức \(\frac{1}{x} + x + 1\) có chứa biến x ở phép chia \(\frac{1}{x}\) nên đây không phải là biểu thức đại số.
Vậy ta chọn phương án D.
Cho phát biểu: “Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến, ta … các giá trị cho trước đó … rồi thực hiện các phép tính”.
Các chỗ trống cần điền lần lượt là:
Cho biểu thức đại số: xy(a + b) – x2 + a (a, b là các số đã biết).
Có tất cả bao nhiêu biến số trong biểu thức đại số trên.