Một đoạn dây sắt khác cũng có chiều dài 12 m nhưng có tiết diện nhỏ hơn dây sắt thứ nhất 2 lần thì có điện trở là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Tiết diện của dây đồng thứ hai là:
Ta có:
Do các dây dẫn đều được làm bằng sắt và cùng chiều dài
Đặt vào hai đầu một dây Nicrom có tiết diện đều 0,5 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6Ω.m một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,25A. Nếu cắt dây đó thành ba phần bằng nhau, chập lại và cũng đặt vào hiệu điện thế như trên thì khi đó cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?
Cho hai dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài tổng cộng là 55 m, tiết diện dây thứ nhất bằng lần tiết diện dây thứ hai. Tính chiều dài mỗi dây. Biết khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V không đổi thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,24 A. Còn khi mắc chúng song song với nhau vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch 1 A.
Hai dây điện trở bằng nhôm, dây thứ nhất dài gấp đôi (l1 = 2l2) và có đường kính tiết diện cũng gấp đôi dây thứ hai (d1 = 2d2). Hãy so sánh điện trở của hai dây.
Dây sắp xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất của một số kim loại là
Hai dây dẫn bằng đồng và bằng nhôm có cùng tiết diện và khối lượng như nhau. Hỏi dây nào có điện trở lớn hơn?
Đặt vào hai đầu một dây Nicrom có tiết diện đều 0,5 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 Ω.m một hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,25 A. Chiều dài của dây gần với giá trị nào nhất?
Tính điện trở suất của một dây dẫn bằng hợp kim có điện trở 0,4 Ω, biết dây dẫn dài 12 m, đường kính tiết diện là 1 mm.
Một đoạn dây nhôm dài 40 m có tiết diện tròn, đường kính 1 mm (lấy π = 3,14). Biết điện trở suất của đồng là 2,8.10−8 Ωm. Điện trở của đoạn dây đó là
Một dây bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg, tiết diện đều 0,01 cm2. Biết khối lượng riêng và điện trở suất của nhôm là 2700 kg/m3 và 2,7.10−8 Ωm. Điện trở của dây đó là