Nhà thám hiểm nào đã vượt qua được cực nam châu Phi và đến được Ấn Độ vào năm 1498?
A. Đi-a-xơ (Dias).
B. Cô-lôm-bô (Columbus).
C. Ga-ma (Vasco da Gama).
D. Ma-gien-lan (Magellan).
Đáp án đúng là: C
Năm 1498, con đường qua phương Đông bằng đường biển được khám phá bởi một người Bồ Đào Nha là V. Gama (Vasco da Gama). Thuyền của ông đi vòng qua điểm cực nam của châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ. (SGK - Trang 15)
Nội dung nào sau đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
Nhà thám hiểm nào đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên của nhân loại bằng đường biển?
Hai quốc gia tiên phong trong những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) là
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lăng?
Năm 1487, B.Đi-a-xơ – hiệp sĩ hoàng gia Bồ Đào Nha đã dẫn đoàn thám hiểm đến được
Chuyến đi của nhà thám hiểm nào đã kết nối tất cả các châu lục với nhau?
Nội dung nào sau đây không phải là hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI?
Các cuộc phát kiến địa lí nào sau đây có hành trình đi về hướng tây?
Nhà thám hiểm nào sau đây không tham gia vào các cuộc phát kiến địa lí ở cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
Sự kết nối đường biển giữa châu Âu và châu Á liên quan đến cuộc phát kiến địa lí nào?
Bức tranh sau đây gợi cho em liên tưởng đến hệ quả nào của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?