Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

  • 6212 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Năm 1257, quân Mông Cổ tấn công vào Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ đây đánh thẳng lên phía Nam TQ, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống tạo thế gọng kìm bao vây Nam Tống.


Câu 2:

Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – 56)


Câu 3:

Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.


Câu 4:

Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: (SGK – 59)


Câu 5:

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.


Câu 6:

Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Khi lực lượng quân Mông Cổ đã suy yếu, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua to, phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.


Câu 7:

Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: (SGK – 58)


Câu 8:

Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Lợi dụng lúc quân Nguyên rơi vào thế bị động nhà Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi nhue Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến về giải phóng Thăng Long.


Câu 9:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Giải thích: Cham-pa không giúp sức mà còn liên kết với quân Tống, tiến hành chiến tranh xâm lược vào phía Nam nước ta.


Câu 10:

Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Mặc dù đánh bại quân Mông – Nguyên, một đội quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, nhưng Việt Nam vẫn là một nước nhỏ, vẫn liên tục bị các nước xung quanh nhòm nghó, xâm lược.


Bắt đầu thi ngay