IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li có đáp án

  • 828 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vương triều Đê-li được thành lập bởi người Hồi giáo gốc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô (SGK - Trang 37)


Câu 2:

Kinh đô của Vương triều Hồi giáo Đê-li là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô (SGK - Trang 37)


Câu 3:

Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Ấn Độ dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li, là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li. nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng nhất ở Ấn Độ (SGK - Trang 37)


Câu 4:

Dưới thời vương triều Đê-li, tôn giáo nào đã được truyền bá, áp đặt vào Ấn Độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vương triều Đê-li đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào Ấn Độ (SGK - Trang 38)


Câu 5:

Chữ viết chính thức của Ấn Độ dưới thời vương triều Đê-li là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chữ Ba Tư được du nhập và trở thành ngôn ngữ chính thức của Ấn Độ dưới thời vương triều Đê-li (SGK - Trang 38)


Câu 6:

Nhà văn hóa, nhà thơ lớn của Ấn Độ dưới thời kì vương triều Đê-li là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cuối thời kì Vương triều Đê-li, xuất hiện nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc Ấn Độ - Kabir (1440-1518) (SGK - Trang 38)


Câu 7:

Năm 1206, những người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã thành lập vương triều Đê-li sau khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô (SGK - Trang 37)


Câu 8:

Nguyên nhân nào đã khiến vương triều Hồi giáo Đê-li sụp đổ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vào đầu thế kỉ XVI, vương triều sụp đổ trước sự tấn công của một bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á (SGK - Trang 37)


Câu 9:

Dưới thời Vương triều Đê-li, thương nhân Ấn Độ trao đổi với các nước Trung Á và Tây Á để lấy

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thương nhân Ấn Độ đem những mặt hàng nổi tiếng như vải vóc, đồ trang sức và gia vị để đổi lấy hàng hóa, đặc biệt đổi lấy ngựa chiến từ các nước Trung Á và Tây Á (SGK - Trang 37)


Câu 10:

Dưới thời Vương triều Đê-li, tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền trong xã hội Ấn Độ thuộc về những người theo

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dưới thời Vương triều Đê-li, tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền trong xã hội Ấn Độ thuộc về những người theo đạo Hồi.


Câu 11:

Đến đầu thế kỉ XIV, Vương triều Đê-li

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đến đầu thế kỉ XIV, Vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng.


Câu 12:

Vào đầu thế kỉ XVI, Vương triều Đê-li

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vào đầu thế kỉ XVI, Vương triều Đê-li sụp đổ trước sự tấn công của một bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á.


Câu 13:

Nội dung chủ yếu trong các sáng tác của nhà thơ Kabir là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Những tác phẩm của Kabir được viết bằng ngôn ngữ Hin-đi (Hindi) ngợi ca lòng trung thực, sống lương thiện và tinh thần khoan dung (SGK - Trang 38)


Câu 14:

Việc Vương triều Đê-li truyền bá, áp đặt đạo Hồi đã khiến cho văn hóa Ấn Độ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Việc Vương triều Đê-li truyền bá, áp đặt đạo Hồi đã khiến cho văn hóa Ấn Độ có thêm yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo.


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của các công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng ở Ấn Độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nhiều công trình kiến trúc theo kiểu Hồi giáo được xây dựng, với đặc trưng rất dễ nhận biết bởi các tháp cao, mái vòm, cửa vòm, sân rộng và họa tiết trang trí bằng chữ A-rập cổ (SGK - Trang 38)


Câu 16:

Vương triều Gúp-ta và Vương triều Đê-li đều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Năm 232 TCN, Hoàng đế A-sô-ca bằng hà, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt. Hơn 500 năm sau, năm 320, Ấn Độ thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. Vương triều Gúp-ta là vương triều phong kiến bản địa cuối cùng của miền Bắc Ấn Độ.

- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ tiếp tục rơi vào trình trạng chia cắt, phân liệt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương triều Hồi giáo đầu tiên, lấy Đê-li làm kinh đô

=> Điểm giống nhau giữa Vương triều Gúp-ta và Vương triều Đê-li là: được thành lập sau khi thống nhất miền Bắc Ấn Độ khỏi tình trạng phân liệt.


Bắt đầu thi ngay