Trắc nghiệm Bài 5. Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX có đáp án
-
473 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ấn Độ là một bán đảo lớn thuộc khu vực
Đáp án đúng là: C
Ấn Độ là một bán đảo lớn thuộc khu vực Nam Á (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Câu 2:
Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng
Đáp án đúng là: B
Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng sắt (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Câu 3:
Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc
Đáp án đúng là: D
Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Câu 4:
Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của
Đáp án đúng là: A
Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh (SGK Lịch sử 7 – trang 32).
Câu 5:
Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li?
Đáp án đúng là: C
Dưới thời kì vương triều Đê-li, Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ và được nhà nước phong kiến đề cao (SGK Lịch sử 7 – trang 32).
Câu 6:
Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là
Đáp án đúng là: C
Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là chữ Phạn (SGK Lịch sử 7 – trang 32).
Câu 7:
Ông vua kiệt xuất của vương triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực hiện
Đáp án đúng là: D
Ông vua kiệt xuất của vương triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực hiện cải cách bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương (SGK Lịch sử 7 – trang 31).
Câu 8:
Trong lịch sử phong kiến Ấn Độ, vương triều nào được coi là thời kì phát triển hoàng kim?
Trong lịch sử phong kiến Ấn Độ, vương triều Gúp-ta được coi là thời kì phát triển hoàng kim (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Câu 9:
Vương triều Gúp-ta được coi là thời kì hoàng kim của lịch sử phong kiến Ấn Độ, vì
Đáp án đúng là: C
Vương triều Gúp-ta được coi là thời kì hoàng kim của lịch sử phong kiến Ấn Độ, vì đời sống của người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời trước đó (SGK Lịch sử 7 – trang 30).
Câu 10:
Nhân dân Ấn Độ bất bình với vương triều Hồi giáo Đê-li, vì
Đáp án đúng là: C
Vương triều Hồi giáo Đê-li có nguồn gốc Thổ Nhĩ Kì cai trị Ấn Độ, dành nhiều đặc quyền cho người theo đạo Hồi, phân biệt đối xử với đạo Hin-đu, do đó nhân dân Ấn Độ bất bình với vương triều Hồi giáo Đê-li.
Câu 11:
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm tích cực trong các chính sách xã hội thời vương triều Mô-gôn?
Đáp án đúng là: D
- Những điểm tích cực trong các chính sách xã hội thời vương triều Mô-gôn là:
+ Xây dựng khối hoà hợp dân tộc.
+ Khuyến khích các hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
+ Hạn chế sự biệt về sắc tộc và tôn giáo.
- Nếu các chức vụ cao chỉ cho người theo đạo Hồi sẽ gây bất bình, chia rẽ xã hội Ấn Độ
Câu 12:
Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ đều
Đáp án đúng là: C
Vương triều Hồi giáo Đê-li có nguồn gốc Thổ Nhĩ Kì, vương triều Mô-gôn có nguồn gốc Mông Cổ. Đây là hai vương triều có nguồn gốc bên ngoài cai trị Ấn Độ (vương triều ngoại tộc).
Câu 13:
Chữ Phạn của Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết của các nước ở khu vực
Đáp án đúng là: C
Nhiều nước Đông Nam Á học tập chữ Phạn của Ấn Độ rồi sáng tạo ra chữ viết của riêng mình như Cam-pu-chia, Mi-an-ma…
Câu 14:
Dưới thời Vương triều Gúp-ta, đạo Bà La Môn phát triển thành
Đáp án đúng là: A
Dưới thời Vương triều Gúp-ta, đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu (sgk 7 – trang 32)
Câu 15:
Cho các dữ liệu sau:
- Là công trình kiến trúc Phật giáo; gồm 31 hang động, chủ yếu được xây dựng từ thế kỉ IV đến thế kỉ VIII
- Năm 1983, công trình này được UNESCO công nhân là Di sản văn hóa thế giới.
Những dữ liệu trên đề cập đến công trình kiến trúc nào của Ấn Độ?
Đáp án đúng là: D
Chùa hang A-gian-ta công trình kiến trúc Phật giáo; gồm 31 hang động, chủ yếu được xây dựng từ thế kỉ IV đến thế kỉ VIII. Năm 1983, công trình này được UNESCO công nhân là Di sản văn hóa thế giới (SGK Lịch sử 7 – trang 33).