Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Bài 1 Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu có đáp án

Trắc nghiệm Bài 1 Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu có đáp án

Trắc nghiệm Bài 1 Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu có đáp án

  • 1619 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là lãnh chúa phong kiến và nông nô (SGK Lịch sử 7 – trang 9).


Câu 2:

Đế quốc La Mã cổ đại sụp đổ vào khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 476, thuộc thế kỉ V, đế quốc La Mã bị diệt vong (SGK 7 – trang 9).


Câu 3:

Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần (SGK Lịch sử 7 – trang 11).


Câu 4:

Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo (SGK Lịch sử 7 – trang 11).


Câu 5:

Tôn giáo nào được coi là quốc giáo của đế quốc La Mã từ thế kỉ IV?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đến thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được công nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã (SGK Lịch sử 7 – trang 11).


Câu 6:

Cư dân sống trong các thành thị trung đại ở Tây Âu chủ yếu thuộc tầng lớp

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cư dân sống trong các thành thị trung đại ở Tây Âu chủ yếu thuộc tầng lớp thợ thủ công và thương nhân (SGK Lịch sử 7 – trang 12).


Câu 7:

Ở vương quốc Phơ-răng, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ 2 bộ phận:

+ Quý tộc thị tộc người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị.

+ Quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới.

(HS quan sát hình 2. Sơ đồ về sự hình thành các giai cấp chính trong xã hội phong kiến ở Vương quốc Phơ-răng).


Câu 8:

Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo sơ đồ sự hình thành các giai cấp chính trong xã hội phong kiến ở vương quốc Phơ-răng (SGK Lịch sử 7 – trang 10), nô lệ La Mã được giải phóng, trở thành nông nô.


Câu 9:

Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ cuối thế kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều đsã thúc đẩy nhu cầu trao đổi => một số thợ thủ công đã tìm cách bỏ trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận tự do. Họ đến những nơi có đông người qua lại để mở xưởng sản xuất và bán hàng. Từ đó các thị trấn xuất hiện, sau đó trở thành thành phố.


Câu 10:

Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở châu Âu thời trung đại là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở châu Âu thời trung đại là nông nô (SGK 7 – trang 11).


Câu 11:

Đâu không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Lãnh chúa chỉ có thế lực lớn trong lãnh địa

- Nhận xét của C. Mác phản ánh về vai trò của các thành thị trong xã hội châu Âu thời trung đại:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa.

+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền

+ Tạo cơ sở để xây dựng nền văn hóa mới, nhiều trường đại học được thành lập; mang lại không khí tự do, cở mở.

+ Đưa đến sự hình thành của tầng lớp thị dân.


Câu 12:

Ở châu Âu thời trung đại, quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc nhất ở vương quốc nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ở châu Âu thời trung đại, quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc nhất ở vương quốc Phơ-răng với sự hình thành của các giai cấp mới – lãnh chúa phong kiến và nông nô.


Câu 13:

Một trong những tác động của thành thị trung đại tới nền giáo dục của Tây Âu ngày nay là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một số trường đại học ở châu Âu như Đại học Bô-lô-na, Xoóc-bon…ra đời từ thế kỉ XI và vẫn còn hoạt động cho đến ngày nay.


Câu 14:

Thiên Chúa giáo còn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thiên Chúa giáo còn được gọi là Ki-tô giáo.


Câu 15:

Chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phân quyền là quyền lực bị phân chia. Vua không có nhiều quyền lực như ở phương Đông mà các lãnh chúa chỉ phục tùng người có đẳng cấp cao hơn mình trong bậc thang đẳng cấp. Thực chất vua chỉ như một lãnh chúa trong các lãnh địa.


Bắt đầu thi ngay