Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến

  • 2781 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Người Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK – 10)


Câu 2:

Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ thời gian nào?  

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:  Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.


Câu 3:

Khi nhận ruộng đất, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK – 10)


Câu 4:

Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: Nhà Hán tồn tại hơn 400 năm từ năm 206 TCN – 220.


Câu 5:

Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích: thời Đường bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp ổn định. Xã hội thời Đường đạt đến sự phồn thịnh, lãnh thổ được mở rộng.

Văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đỉnh cao là thơ Đường.


Câu 6:

Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Thời Tống có nhiều phát minh quan trọng: La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết được coi là tứ đại phát minh.


Câu 7:

Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Những giáo lý của Nho giáo là công cụ sắc bén bảo vệ chế độ phong kiến.


Câu 8:

Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích:

- Quan lại và những nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất và có quyền lực trở thành địa chủ.

- Nông dân bị mất ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.


Câu 9:

Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyên là do các vua chúa người Mông Cổ thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc: người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền; người Hán có địa vị thấp kém, bị cấm đoán đủ thứ → Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị gay gắt.


Câu 10:

Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của công thương nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công, như ở Tô Châu, Tùng Giang,...


Bắt đầu thi ngay