Nội dung nào sau đây không phải biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp dưới thời Minh - Thanh?
A. Nhiều nghề thủ công nổi tiếng như: dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy.
B. Các xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, tập trung chủ yếu ở thành thị.
C. Những khu vực chuyên môn hóa được hình thành với đông đảo người làm thuê.
D. Con đường tơ lụa hình thành và dần trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế.
Đáp án đúng là: D
- Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Minh - Thanh:
+ Xuất hiện những ngành nghề thủ công nổi tiếng: Dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy,…
+ Các xưởng thủ công xuất hiện ngày càng nhiều ở thành thị.
+ Thời nhà Thanh, hình thành nên những khu vực chuyên môn hóa sản xuất cao, đông đảo người làm thuê đến.
Những nghề thủ công nổi tiếng nhất của Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh là
Chính sách “lấy ruộng đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân” thực hiện dưới thời Đường được gọi là
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng dưới thời Đường?
Thương cảng lớn nhất, thu hút nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán dưới thời Minh - Thanh là
Trung Quốc thời phong kiến phát triển rực rỡ về cả chính trị, kinh tế và văn hóa dưới thời kì của các triều đại nào?
Nội dung nào sau đây diễn tả sự phát triển của thương nghiệp Trung Quốc dưới thời Đường?
Đến cuối thế kỉ VII, lãnh thổ nhà Đường có sự thay đổi như thế nào so với thời Hán?
Trấn Cảnh Đức (tỉnh Giang Tây, Trung Quốc) nổi tiếng với sản phẩm thủ công nào dưới đây?
Để phát triển nông nghiệp, các vua đầu triều nhà Minh và nhà Thanh thường ban hành những chính sách gì?
Từ cuối triều Minh, nhà nước phong kiến Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện chính sách