Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
A. Con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử.
B. Mất quá nhiều thời gian để thực hiện việc nghiên cứu.
C. Tốn nhiều vật chất tiền bạc, công sức cho việc nghiên cứu.
D. Không ai muốn nhớ lại quá khứ đầy rẫy sự đau thương.
Đáp án đúng là: A
Giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách, bởi vì dù có cố gắng đến đâu thì con người cũng không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đur hiện thực lịch sử đúng như nó đã xảy ra.
Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là nhận định của ai?
Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?
Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm mấy nguồn sử liệu cơ bản?