Hai công trình nào của cư dân Trung Quốc thời cổ - trung đại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1987?
A. Ngọ Môn Quan và Vạn Lí Trường Thành.
B. Di Hòa Viên và Cung A Phòng.
C. Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn.
D. Viên Minh Viên và Thập Tam lăng.
Đáp án đúng là: C
Năm 1987, tổ chức UNESCO đã công nhận Vạn Lý Trường Thành và Lăng Ly Sơn của Trung Quốc là di sản văn hóa thế giới.
Tác phẩm nào dưới đây được coi là nền tảng của sử học Trung Hoa thời phong kiến?
Tác phẩm nào dưới đây không thuộc tứ đại danh tác của văn học Trung Hoa thời trung đại?
Lịch thời Thương chia một năm thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Để khớp với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, người Trung Quốc thời Thương đã
Trường phái tư tưởng nào sau đây không phải là thành tựu của cư dân Trung Quốc thời cổ đại?
Ở Trung Quốc thời cổ đại, loại chữ viết khắc trên mai rùa, xương thú được gọi là gì?
Phát minh kĩ thuật nào của Trung Quốc được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực hàng hải?
Hàn Phi Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?
Nền văn minh Trung Quốc cổ - trung đại hình thành và phát triển gắn liền với dòng sông nào?
Khổng Tử, Mạnh Tử là những đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?
Lão Tử là đại diện tiêu biểu của trường phái tư tưởng nào ở Trung Quốc thời cổ đại?
Sách y học kinh điển của Trung Quốc thời trung đại là tác phẩm nào?