Ở Đại Việt, thời phát triển, tư tưởng nào được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Yêu nước, thương dân.
B. Yêu chuộng hòa bình.
C. Tương thân tương ái.
D. Nhân nghĩa, đoàn kết.
Đáp án đúng là: A
Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giả con người và các hoạt động xã hội, được biểu hiện thông qua các chính sách của nhà nước trong việc quan tâm đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Đó cũng là cội nguồn của tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt thời phong kiến?
Kì quan, bảo vật nào dưới đây không thuộc “An Nam tứ khí” của Đại Việt thời Lý - Trần?
Trong các thế kỉ từ XIII - XVI, các tôn giáo nào được du nhập vào Đại Việt?
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ nào?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tín ngưỡng bản địa của cư dân Đại Việt?
Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư là những tác phẩm tiêu biểu của
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê đã biên soạn bộ sử nào dưới đây?
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?