Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
A. Mang tính toàn diện, khai thác mọi tiềm năng của đất nước.
B. Mang tính cụ thể, chỉ được triển khai trên một lĩnh vực nhất định.
C. Triển khai trên diện rộng nhưng thiếu trọng tâm và trọng điểm.
D. Thiếu tính sáng tạo, chưa phát huy được hiệu quả trên thực tế.
Đáp án đúng là: A
Các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam mang tính toàn diện (được triển khai trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - giáo dục, y tế, quốc phòng - an ninh,…); hướng tới việc khai thác mọi tiềm năng đất nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Nhân tố nào quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?
Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng đến vấn đề gì?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc
Mặt trận dân tộc nào dưới đây được thành lập ở Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào?
Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước Việt Nam là gì?
Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?
Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?