Yếu tố nào sau đây thể hiện sự phát triển kinh tế của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
A. Mở rộng ảnh hưởng ra nhiều quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.
B. Có cảng thị Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều quốc gia.
C. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.
D. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại,...
Đáp án C
Tín ngưỡng bản địa của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc là gì?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản”, anh/ chị sẽ lựa chọn thành tựu nào của văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Lào thời trung đại là
Sự đa dạng về cư dân, tộc người ở Đông Nam Á đã có tác động như thế nào? Đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á?
Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã có thái độ như thế nào?
Văn minh Chăm-pa chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh nào dưới đây?
Nhận xét nào dưới đây đúng về tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là
A. Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Sự phát triển kinh tế của Vương quốc Phù Nam được biểu hiện thông qua việc