Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc?
A. Hoạt động đấu tranh chống ngoại xâm.
B. Đoàn kết để cùng làm thủy lợi, chống thiên tai.
C. Tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình.
D. Sự phát triển của kĩ thuật luyện kim (đúc đồng).
Đáp án B
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào dưới đây?
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Nếu được lựa chọn để giới thiệu với bạn bè, em sẽ chọn giới thiệu thành tựu văn minh tiêu biểu nào ở khu vực Đông Nam Á? Vì sao?
Đền Bô-rô-bu-đua (ở In-đô-nê-xi-a) và chùa Thạt Luổng (ở Lào) chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phong cách nghệ thuật kiến trúc nào?
Cư dân Chăm-pa không phải là chủ nhân của thành tựu văn hóa nào dưới đây?
Nhận xét nào dưới đây không đúng về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang - Âu Lạc?
Đường bờ biển dài với nhiều hải cảng đã tạo điều kiện cho cư dân Phù Nam phát triển mạnh ngành kinh tế nào?
Nhận xét nào dưới đây đúng về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết của các dân tộc Đông Nam Á?
Điểm tương đồng trong đời sống kinh tế của cư dân Việt cổ và Chăm-pa là gì?
Bộ máy nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo mô hình nhà nước nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây thể hiện văn hóa Trung Quốc được truyền bá vào Đông Nam Á?
Công giáo xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự hiện diện của
Cư dân Chăm-pa đã tiếp thu có sáng tạo những thành tựu văn minh Ấn Độ để làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Điều này được thể hiện thông qua việc