Cho hàm số bậc hai f(x) = – 2x2 – x + 1. Giá trị lớn nhất của hàm số là
A. \( - \frac{1}{4}\);
B. \( - \frac{9}{8}\);
C. \(\frac{9}{8}\);
D. Không tồn tại.
Đáp án đúng là: C
Vì hệ số a = – 2 > 0 nên hàm số f(x) đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh.
Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số chính là tung độ đỉnh của đồ thị hàm số và là
\({y_{max}} = - \frac{\Delta }{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - 4 \cdot \left( { - 2} \right) \cdot 1}}{{4 \cdot \left( { - 2} \right)}} = \frac{9}{8}\).
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c, (a ≠ 0) và ∆ = b2 – 4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
đi qua M(– 1; – 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0;
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Tromg các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
Cho phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} = \sqrt {2m + 3x - {x^2}} \) (1). Để phương trình (1) có nghiệm thì m ∈ [a; b]. Giá trị a2 + b2 bằng
Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) như hình vẽ sau.
Điều kiện của hệ số a của hàm số bậc hai này là
Cho hàm số bậc hai có bảng biến thiên như sau:
Công thức hàm số bậc hai trên là
Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 3) và B(5; – 1) là
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới.
Hàm số trên nghịch biến trên khoảng
Trong các công thức sau, công thức nào không biểu diễn y là hàm số của x?
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 4 = 0 và điểm A(1; 5). Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình là
Hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) có tập xác định là
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2023\,\,\,khi\,\,x < 0\\0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x = 0\\1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x\, > 0\end{array} \right.\). Giá trị của hàm số tại x = 5 là