Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật evef quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình?
Trường hợp: Anh T và chị Q đều là con của ông K và bà S. Tuy nhiên, ông K và bà S thường chăm sóc, quan tâm đến anh T nhiều hơn, vì ông bà cho rằng “con gái sau này lớn sẽ đi lấy chồng, không giúp đỡ được gì cho bố mẹ”. Thấy vậy, chị Q rất buồn và cho rằng bố mẹ không công bằng. Tuy nhiên, chị Q luôn tự trấn an bản thân: “Bố mẹ cũng rất yêu thương mình, mình cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi hơn nữa để bố mẹ không phiền lòng”.
A. Ông K và chị Q.
B. Anh T và chị Q.
C. Bà S và anh T.
D. Ông K và bà S.
Chọn đáp án D
Nêu hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
+ Ý kiến 1. Khi phát hiện hành vi tổ chức, môi giới mại dâm, chúng ta nên lờ đi, coi như không biết vì đây là “vấn đề tế nhị”.
+ Ý kiến 2. Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của lực lượng công an.
+ Ý kiến 3. Tổ chức đánh bạc với quy mô nhỏ thì không vi phạm pháp luật.
+ Ý kiến 4. Những người có điều kiện, có tiền thì được phép sử dụng chất ma tuý.
Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
Tình huống: Bạn T và bạn K (cùng 14 tuổi) thường xuyên sang nhà bà H để tụ tập đánh bạc ăn tiền. Tại đây, T và K bị bà H dụ dỗ hút thuốc phiện và bị nghiện. Anh M (con trai bà H) biết sự việc nhưng giữ kín, không nói với ai. Một hôm, T và K đang hút thuốc phiện tại nhà bà H thì bị công an bắt quả tang.
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. M và em trai là chị em sinh đôi, học cùng lớp với nhau. Chủ nhật tuần này nhà trường tổ chức buổi tham quan ở khu dự trữ sinh quyển của tỉnh. M và em trai đều muốn đi nhưng mẹ lại chỉ cho em trai đi, mẹ bảo M là chị thì phải nhường em, ở nhà phụ giúp bố mẹ trồng và chăm sóc cây cảnh. Đây không phải lần đầu em trai M được bố mẹ cho đi chơi, tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao ở trường, ở khu phố nhưng M thì không được đi. M không hài lòng về việc phân biệt đối xử của bố mẹ.
Câu hỏi:
a/ Cách đối xử của bố mẹ M như vậy có đúng không? Vì sao?
b/ Nếu là M, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào để bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khoá ở trường, lớp và khu dân cư?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Q là con trai duy nhất trong gia đình nên bố mẹ rất nuông chiều. Mỗi khi Q xin tiền, bố mẹ đều đáp ứng ngay mà không hỏi lý do, mục đích sử dụng. Q thường hay khoe với bạn: “Ở nhà, mình muốn gì bố mẹ cũng chiều hết”. Biết nhà Q có nhiều tiền, T và E đã rủ Q chơi điện tử ăn tiền, cá độ bóng đá, sử dụng ma túy. Khi biết chuyện, bố mẹ Q rất lo lắng nhưng không biết làm sao để giúp con thoát khỏi tệ nạn xã hội.
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến bạn Q vướng vào tệ nạn xã hội?
Câu ca dao sau đây phản ánh về tệ nạn xã hội nào?
“Trời sinh ra ông tướng tài,
Tổ tôm, xóc đía dông dài cả đêm.
Canh trước tưởng hãy còn tiền,
Canh sau cởi áo, ngồi bên lọ hồ”
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội?
Câu ca dao “Đói lòng ăn đọt chà là/ Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” phản ánh về quyền và nghĩa vụ của
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng (…) trong đoạn thông tin sau: “….. là một loại tệ nạn xã hội, biểu hiện việc cuồng tín, tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến những hậu quả xấu về sức khoẻ, thời gian, tài sản,... cho cá nhân, gia đình và xã hội”.
“Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nhuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình?