Phân tích hiệu quả của biện pháp được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Thương áo cũ như là thương ký ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay
- Biện pháp tu từ so sánh: thương áo cũ – thương kỉ niệm
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
+ Khẳng định giá trị của tấm áo, là vật chứa đựng biết bao kí ức, bao kỉ niệm gắn bó mà tác giả rất yêu thương, trân trọng.
+ Thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho mẹ, cho những gì từng gắn bó.Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ham mê chơi điện tử, nên hay không nên?
Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của bản thân về giá trị của những điều bình thường giản dị trong cuộc sống.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Áo cũ rồi, mỗi ngày thêm ngắn
Chỉ đứt sờn màu bạc hai vai
Thương áo cũ như là thương kí ức
Đựng trong hồn cho mắt phải cay cay
Mẹ vào áo mới biết con chóng lớn
Mẹ không còn nhìn rõ chỉ để xâu kim
Áo con có đường khâu tay mẹ vá
Thương mẹ nhiều con càng yêu áo thêm
Áo đã ở với con qua mùa qua tháng
Cũ rồi con vẫn quý vẫn thương
Con chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới
Áo dài hơn thấy mẹ cũng già hơn
Hãy biết thương lấy những manh áo cũ
Để càng thương lấy mẹ của ta
Hãy biết thương những gì đã cùng ta sống
Những gì trong năm tháng trôi qua…”
(Áo cũ, Lưu Quang Vũ)
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Em hiểu ý nghĩa của hai câu thơ sau như thế nào?
Con chẳng nỡ mỗi lần thay áo mới
Áo dài hơn thấy mẹ cũng già hơn
Hình ảnh chiếc áo cũ trong bài thơ gợi cho em những suy ngẫm nào về cuộc sống? Tại sao?