Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/06/2023 64

Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả thể hiện trong hai câu thơ sau không, vì sao?

Chơi cùng bầy dại nên bầy dại

Kết mấy người khôn học nết khôn.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- (Nếu) đồng tình, lí giải:

+ Chơi cùng người xấu, người dại, nếu không cảnh giác, sẽ bị nhiễm thói xấu và trở nên xấu hơn. Còn nếu cứ phải cảnh giác thì thật mệt mỏi.

+ Chơi cùng người khôn ngoan, sẽ học được những điều hay, lẽ phải, sẽ tốt hơn, tiến bộ hơn từ sự ảnh hưởng ấy.

- (Nếu) không đồng tình, lí giải:

+ Có nhiều người rất bản lĩnh, họ không bị ảnh hưởng bởi môi trường sống, dù có kết giao với người không tốt thì cũng không bị lung lay gì.

+ Có người không chịu thích nghi, học hỏi, chơi với người khôn cũng không học hỏi được gì.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc.

Xem đáp án » 27/06/2023 227

Câu 2:

Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ kết:

Ở đấng thấp thì nên đấng thấp

Đen gần mực đỏ gần son.

Xem đáp án » 27/06/2023 100

Câu 3:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – BÀI 21

Ở bầu thì dáng ắt nên tròn.

Xấu tốt đều thì rắp khuôn.

Lân cận nhà giàu no bữa cám (1) ;

Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn (2).

Chơi cùng bầy dại nên bầy dại;

Kết mấy người khôn học nết khôn.

Ở đấng thấp thì nên đấng thấp.

Đen gần mực đỏ gần son.

(Bảo kính cảnh giới – bài 21-

Theo Nguyễn Trãi toàn tập - Đào Duy Anh dịch chú)

Chú thích: (1) và (2) : Lấy ý từ câu tục ngữ "ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm, ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn". Chữ "đau răng ăn cốm" là đúng chữ câu tục ngữ. Nhưng kẻ ở gần nhà giàu mà được ăn cốm nhiều thì cũng lạ. Chúng tôi cho rằng chính là cám nói chệch đi cho hợp với vần trộm ở câu dưới mà thành cốm.. mà ở gần nhà giàu được no bữa cám thì nghĩa mới thông.

 

Các phương thức biểu đạt trong bài thơ trên là;

Xem đáp án » 27/06/2023 70

Câu 4:

Câu thơ thứ nhất Nguyễn Trãi vận dụng câu tục ngữ dân gian nào?

Xem đáp án » 27/06/2023 67

Câu 5:

Bài học từ bài thơ Bảo kính cảnh giới – bài 21 của Nguyễn Trãi là:

Xem đáp án » 27/06/2023 64

Câu 6:

Dòng nào không liên quan đến nội dung hai câu thơ:

Chơi cùng bầy dại nên bầy dại;

Kết mấy người khôn học nết khôn.

Xem đáp án » 27/06/2023 61

Câu 7:

Phép đối xuất hiện trong những câu thơ nào?

Xem đáp án » 27/06/2023 54

Câu 8:

Bài thơ viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án » 27/06/2023 46

Câu 9:

kê 3 câu tục ngữ được sử dụng trong bài thơ, nêu tác dụng của việc sử dụng các câu tục Liệt ngữ này.

Xem đáp án » 27/06/2023 46

Câu 10:

Dòng nào không phải là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

Xem đáp án » 27/06/2023 29