Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
-
3899 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
GƯƠNG BÁU KHUYÊN RĂN (Bài 43)
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
Câu thơ “Rồi hóng mát thuở ngày trường” gợi điều gì về nhân vật trữ tình?
Chọn B
Câu 2:
Xác định các loài hoa và màu sắc đặc trưng của từng loài? Cảnh ngày hè được miêu tả như thế nào?
Các loài hoa và màu sắc đặc trưng của từng loài:
- Hoa hòe màu xanh.
- Hoa lựu màu đỏ.
- Hoa sen màu hồng.
Cảnh ngày hè được miêu tả: bình dị, nhiều màu sắc và âm thanh với những sự vậy đặc trưng của mùa hè.Câu 3:
Câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp đó?
Câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.
→ Tác dụng của biện pháp này là: Nhấn mạnh vào âm thanh huyên náo của chợ cá.Câu 4:
Từ láy “lao xao” có tác dụng biểu hiện cuộc sống như thế nào?
Câu 5:
Nội dung chủ đạo mà anh/chị cảm nhận được từ bài thơ Cảnh ngày hè là gì?
Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
HS trình bày suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, HS suy nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay.
- Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì? Tại sao phải lấy dân làm gốc? Ý nghĩa của việc lấy dân làm gốc? Bài học nhận thức và hành động?Câu 7:
Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
HS trình bày suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ văn bản trên.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, HS suy nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay.
- Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì? Tại sao phải lấy dân làm gốc? Ý nghĩa của việc lấy dân làm gốc? Bài học nhận thức và hành động?Câu 8:
1. Mở bài
Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
2. Thân bài
a. Giải thích
- Lí tưởng sống: những suy nghĩ, hành động tích cực của con người, hướng đến những điều tốt đẹp và cao cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ và hành động của giới trẻ đặc biệt là các bạn thanh niên hiện nay. Mỗi người cần có cho mình một lí tưởng sống cao đẹp và cố gắng thực hiện hóa lí tưởng đó.
b. Phân tích
- Lí tưởng sống là kim chỉ nam cho cuộc sống của con người, người sống không có lí tưởng chỉ là tồn tại, sẽ cảm thấy cuộc đời thật nhàm chán, không có gì thú vị, lâu dần dẫn đến suy nghĩ và hành vi tiêu cực.
- Lí tưởng sống là động lực để con người vươn lên, tạo dựng cho mình những giá trị tốt đẹp, hướng chúng ta đến những điều hay lẽ phải, tránh xa
- Lí tưởng sống mang lại nhiều lợi ích cho con người, nó khiến cho chúng ta tốt hơn, rèn luyện được những đức tính tốt đẹp khác cũng như mang con người đến gần nhau hơn.
c. Chứng minh
HS lấy dẫn chứng về những người trẻ sống có lí tượng nổi bật, tiêu biểu mà được nhiều người biết đến để minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Liên hệ bản thân
Mỗi người học sinh chúng ta trước hết phải sống có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập, trau dồi bản thân để thực hiện ước mơ đó.
Sống chan hòa, yêu thương mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn cho xã hội.
3. Kết bài
Khái quát lại tầm quan trọng của lí tưởng sống đối với giới trẻ.