Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích đất rừng phương Nam có đáp án
-
121 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
“Ăn ong” trong văn bản nghĩa là gì?
“Ăn ong” là đi lấy mật ong từ việc gác kèo trước đó.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Việc làm kèo ong được kể lại qua điểm nhìn của ai?
Việc làm kèo được kể lại qua điểm nhìn của má nuôi An.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Vì sao tía nuôi khuyên An “không nên giết ong”?
Tía nuôi khuyên An “không nên giết ong” vì tía nuôi muốn các con ứng xử tốt với tự nhiên. Đồng thời ông cũng có cách khác để đuổi ong đi, nhằm tránh gây nguy hiểm cho An vì cậu chưa có cách xử lí hợp lí.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau có tác dụng gì?
Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau có tác dụng cho thấy không có nơi nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Quanh câu chuyện “đi lấy mật”, cuộc sống của thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật nào?
Quanh câu chuyện “đi lấy mật”, cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An và các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng giúp cho câu chuyện trở nên thật hơn đối với người đọc; thể hiện rõ tính cách của từng nhân vật; người đọc có được những cái nhìn cụ thể và đầy đủ nhất về thiên nhiên, con người Nam Bộ, những điều đặc biệt mà chỉ riêng ở nơi đây mới có.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Chủ đề của văn bản là gì?
Chủ đề của văn bản: Công việc đi lấy mật của con người phương Nam.
Đáp án cần chọn là: A