Trắc nghiệm Văn 10 CTST Phân tích Hương Sơn phong cảnh có đáp án
-
78 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai?
Chủ thể trữ tình của bài thơ là tác giả và đó là chủ thể ẩn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Cảm xúc của tác giả được thể hiện trong bốn câu thơ đầu là gì?
Trong bốn câu thơ đầu, tác giả thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú, thỏa mãn khi đã được đặt chân đến Hương Sơn phong cảnh, nơi mà người đã ao ước bấy lâu nay, nơi được mệnh danh là “Đệ nhất động”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Vẻ đẹp của Hương Sơn hiện lên như thế nào qua đoạn thơ:
“Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một lang hồng bóng nguyệt,
Chập chờn mấy lối uốn thang mây.”
Hương Sơn với nhiều động khác nhau, mỗi động mang một nét đẹp riêng. Khung cảnh nơi đây tuyệt đẹp, thơ mộng, trữ tình và đa sắc màu. (Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt, hang lồng bóng nguyệt, lối uốn thang mây).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Cách ngắt nhịp và gieo vần trong phần cuối có điều gì đặc biệt?
- Cách gieo vần không có định, tự do, có gieo vần “ay” ở “đây” và “tay”.
- Cách ngắt nhịp tự do.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Tìm một số từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của Hương Sơn qua đoạn thơ sau:
“Này hang Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một lang hồng bóng nguyệt,
Chập chờn mây lối uốn thang mây.”
Một số từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của Hương Sơn: khéo họa hình, long lanh, thăm thẳm, lối uốn thang mây.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: tình yêu thiên nhiên, sự say mê cảnh đẹp và tình yêu đất nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Câu thơ nào sau đây thể hiện nỗi niềm yêu nước thầm kín của tác giả:
Lững lờ khe Yến cá nghe kinh.
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Nhác trông lên ai khéo họa hình,
Câu thơ thể hiện nỗi niềm yêu nước thầm kín của tác giả là:
Chừng giang sơn còn đợi ai đây,
Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt.
Đáp án cần chọn là: B