Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Chữ bầu lên nhà thơ có đáp án
-
102 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo tác giả, “ý tại ngôn tại” có nghĩa là gì?
Theo tác giả, “ý tại ngôn tại” có nghĩa là ý trên mặt chữ, người đọc có thể hiểu luôn ý nghĩa của câu chữ trong văn bản mà họ vừa đọc
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Theo tác giả, “nghĩa tiêu dùng là nghĩa dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ”, đúng hay sai?
Đúng
Trong văn bản, Lê Đạt quan niệm nghĩa tiêu dùng là nghĩa dùng hàng ngày khi giải nghĩa các từ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Theo tác giả, “nghĩa tự vị là nghĩa trong từ điển”, đúng hay sai?
Đúng
Trong văn bản, Lê Đạt quan niệm nghĩa tự vị là nghĩa trong từ điển
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Tác giả Lê Đạt “rất ghét” hay “không mê” cái gì?
Tác giả Lê Đạt “rất ghét” định kiến quái gở rằng các nhà thơ Việt Nam thường chín sớm nên cũng tàn lụi sớm và “không mê” những nhà thơ thần đồng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5. Tác giả Lê Đạt “ưa” những nhà thơ như thế nào?
A. Những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổ bát mồ hôi lấy từng hạt chữ
B. Những nhà thơ thần đồng
C. Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án trên đều đúng
Tác giả Lê Đạt “ưa” những nhà thơ một nắng hai sương, lầm lũi, lực điền trên cánh đồng giấy, đổ bát mồ hôi lấy từng hạt chữ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6. Đọc văn bản, bạn hiểu lúc nào một nhà thơ không còn là nhà thơ nữa?
A. Khi họ không sáng tác được những tác phẩm mới
B. Khi họ không còn hoạt động trong giới văn nghệ sĩ
C. Khi họ không còn chăm chỉ làm việc trên những trang giấy nữa, không còn cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất
D. Khi họ không còn được nhắc tới, không còn được độc giả nhớ đến
Theo văn bản, một nhà thơ không còn là nhà thơ nữa là khi họ không còn chăm chỉ làm việc trên những trang giấy nữa, không còn cúc cung tận tụy đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Theo văn bản, “chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh, là công cụ biểu đạt quan niệm của người viết mà đó còn là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật trong bài viết”, đúng hay sai?.
Đúng
Trong văn bản, có thể hiểu “chữ không chỉ hiểu đơn giản là vỏ âm thanh, là công cụ biểu đạt quan niệm của người viết mà đó còn là ngôn ngữ được sử dụng, tổ chức một cách nghệ thuật trong bài viết”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Vấn đề chính của văn bản này là gì?
Vấn đề chính của văn bản này là vai trò của ngôn ngữ, của con chữ đối với nhà thơ, làm nổi bật quan niệm về nghề thơ của tác giả
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9. Từ văn bản, em hiểu hoạt động sáng tạo thơ ca là hoạt động như thế nào?
A. Sáng tác thơ ca là một quá trình dài và gian khổ, một con đường gập ghềnh nhiều khó khăn.
B. Muốn sáng tạo thơ ca thì phải biết chữ và hiểu chữ, hiểu theo “ý tại ngôn ngoại” và phải có nhịp điệu, có sự gợi cảm, thu hút người đọc.
C. Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những cảm xúc bộc phát ngắn ngủi hoặc dựa vào năng khiếu cùng với sự trau dồi kiến thức của nhà thơ.
D. Cả ba đáp án trên
Từ văn bản, em có thể hiểu thêm về hoạt động sáng tạo thơ ca như sau:
- Sáng tác thơ ca là một quá trình dài và gian khổ, một con đường gập ghềnh nhiều khó khăn.
- Muốn sáng tạo thơ ca thì phải biết chữ và hiểu chữ, hiểu theo “ý tại ngôn ngoại” và phải có nhịp điệu, có sự gợi cảm, thu hút người đọc.
- Hoạt động sáng tạo thơ ca gắn liền với những cảm xúc bộc phát ngắn ngủi hoặc dựa vào năng khiếu cùng với sự trau dồi kiến thức của nhà thơ.
Đáp án cần chọn là: D