Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10-4 V.
► C.
Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Từ thông qua khung dây là:
Một vòng dây diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của vòng dây là α. Với góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị Φ = .
Một mạch điện xMNy đặt thẳng đứng có điện trở R = 1 Ω đặt trong một từ trường đều B = 0,5 T, vuông góc với mặt phẳng của mạch. Thanh kim loại PQ khối lượng 3 g dài 20 cm trượt không ma sát dọc theo Mx, Ny và luôn giữ phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Nếu thanh trượt lên đều thì vận tốc của thanh bằng
Một thanh dây dẫn dài 20 cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn v = 5 m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H khi cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400 A/s là:
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều B. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Trong khoảng thời gian từ 0 – T, dòng điện cảm ứng I có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình. Đồ thị nào dưới đây có thể diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian?
Một khung dây kín có điện trở R, khi có sự thay đổi từ thông qua khung dây, cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị là:
Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5 Ω. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian ∆t = 10-2 s. Cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s là e1, từ 1 s đến 3 s là e2. Ta có:
Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d = 20 cm, điện trở R = 0,1 Ω, được đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,1 T đến 0,4 T trong khoảng thời gian 0,314 s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn bằng
Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn kín?
Cuộn dây có N = 1000 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 20 cm2 đặt trong một từ trường đều. Trục của cuộn dây song song với vectơ cảm ứng từ của từ trường. Cho độ lớn B biến thiên, người ta thấy có suất điện động cảm ứng eC = 10V được tạo ra. Độ biến thiên cảm ứng từ là bao nhiêu trong thời gian ∆t = 10-2 s?
Khi thanh kim loại MN ở hình chuyển động theo hướng vectơ trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình đó. Như vậy các đường sức từ:
Trong thí nghiệm như hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3 T, thanh CD dài 20 cm chuyển động với vận tốc v = 1m/s. Điện kế có điện trở R = 2 Ω. Chiều và cường độ dòng điện qua điện kế như thế nào?