AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
⦁ Cách vẽ:
- Gọi (Δ) là trục chính.
- Nối BB’ cắt (Δ) tại O (O là quang tâm của thấu kính)
- Dùng êke hạ đường thẳng vuông góc với (Δ) qua O, ta có vị trí đặt thấu kính.
- Tại điểm B vẽ tia tới BI song song với trục chính đến thấu kính, tia ló qua ảnh B’ và cắt trục chính tại F’, F’ là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính.
- Lấy F đối xứng với F’ qua O (OF = OF’). F là tiêu điểm vật chính của thấu kính.
⦁ Tóm tắt:
AB = 4cm
A’B’ = 1cm
AA’ = 40cm
AO = ?
f = ?
Bài làm:
Ta có: ΔOAB ∽ ΔOA’B’:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
Ta có: ΔOIF’ ∽ ΔA’B’F’:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Do đó:
Vậy: Vật cách thấu kính một khoảng bằng OA = 32cm.
Tiêu cự của thấu kính là: f = OF’ = 6,4cm.
Nêu nguyên nhân sự hao phí trên đường dây tải điện? Nêu các cách làm giảm công suất hao phí. Trong thực tế, để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện người ta dùng cách nào và thiết bị nào để làm điều đó.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, so sánh độ lớn góc tới và độ lớn góc khúc xạ. Vẽ hình minh họa.
Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều và ứng dụng của từng tác dụng.
Người ta truyền tải đi một công suất điện P = 10 000 000 W bằng một đường dây dẫn có điện trở R=10 ôm và đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế xoay chiều U = 20000V. Tìm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn.
So sánh bề dày phần rìa với phần giữa của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì thường dùng.
AB là một vật sáng đặt trước thấu kính. A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính (hình vẽ).
A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao?