So sánh sự khác nhau của quá trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4 và CAM?
|
Con đường C3 |
Con đường C4 |
Con đường CAM |
Giống nhau |
Đều có chu trình Canvin tạo ra A/PG, từ đó hình thành nên cacbohiđrat, axitamin, prôtêin, lipit,... |
||
Khác nhau |
|||
Nhóm TV |
Đa số thực vật |
Một số thực vật ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: ngô, rau dền, mía… |
Những loài thực vật mọng nước |
Chất nhận CO2 đầu tiên |
Ribulôzơ -1,5 - điphôtphat |
PEP |
PEP |
Sản phẩm ổn định đầu tiên |
Hợp chất 3C (APG) |
Hợp chất 4C (AOA) |
Hợp chất 4C (AOA) |
Thời gian cố định CO2 |
Chỉ có 1 giai đoạn vào ban ngày. |
Cả 2 giai đoạn vào ban ngày |
Giai đoạn 1 vào ban đêm. Giai đoạn 2 vào ban ngày |
Các tế bào quang hợp |
Tế bào nhu mô |
Tế bào nhu mô và tế bào bao bó mạch. |
Tế bào nhu mô |
Một cây C3 và một cây C4 được trồng trong cùng một chuông thủy tinh kín chiếu sáng liên tục (điêu kiện dinh dưỡng đầy đủ). Sau 1 thời gian sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuộc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sáng tăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) Cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là
Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là